Sơ
lược qua về công cụ kiểm thử hiệu năng JMeter
Phần mềm kiểm thử tự động mã nguồn mở Jmeter
Jmeter được xây dựng và phát triển bởi Stefano Mazzocchi để kiểm thử hiệu năng
FTP Server, máy chủ CSDL, Java servlet và các đối tượng.
Phạm vi ứng dụng của Jmeter:
Nổi trội hơn JMeter là công cụ LoadRuner nhưng bị hạn
chế LoadRuner chỉ sử dụng được trên Windows, có phí và chỉ hỗ trợ giao thứ nền
HTTP
JMeter thì nổi trội hơn do hỗ trợ nhiều giao thức và
sử dụng trên nhiều môi trường khác nhau: Web - HTTP, HTTPS sites 'web 1.0' web
2.0
(ajax, flex and flex-ws-amf); Web Services - SOAP/ XML-RPC; Database - JDBC;
Directory - LDAP; TCP; MongoDB (noSQL)
Đặc trưng của JMeter:
>
Sử dụng để kiểm thử hiệu suất cả về tài nguyên tĩnh và tài nguyên động như các
tập tin tĩnh, Java Services, CGI script, đối tượng của ngôn ngữ Java, CSDL, FTP
Server,....JMeter cung cấp 1 giao diện người dùng thân thiện dễ sử dụng.
Các thông số quan trọng trong JMeter: Thread Groups,
Listeners, Assertiong, Sample Generating Controller,, Logic Controllers,...Cụ
thể chi tiết dưới đây.
Samples Những phần tử này gửi các yêu cầu tới
server. Có những samplers cho những kiểu request HTTP/HTTPS, FTP, SOAP, JDBC, LDAP,
MongoDB, TCP,...
Listeners Timers Tập các kết quả của việc run test, cung
cấp cho người dùng các công cụ hiển thị một cách trực quan, dễ hiểu
Logic Controllers Nếu những request được định nghĩa
trong các test plan của bạn được thực thi dựa phụ thuộc vào 1 vài logic, lúc đó
sẽ cần đến Logic Controllers. Thích hợp với cấu trúc if-then-else và loop trong
Java hoặc ngôn ngữ khác.
Assertions Cho phép bạn kiểm tra nếu
responses bạn lấy dữ liệu mong đợi hay nhận trong phạm vi thời gian đã định sẵn
Điều lưu ý: Mọi TestPlan đều
cần ít nhất 1 Thread Groups, vì mỗi Thread Groups sẽ tạo ra được các yêu cầu để
request tới server, nếu không có thì không có yêu cầu được request tới server
và dẫn đến không thể tiến hành việc test.
Mỗi TestPlan thường có 2 thành phần chính trong
Thread Groups đó là 1 Sampler để tạo ra request và 1 Listeners để hiển thị kết
quả cho người dùng.
Và điều cần quan tâm nữa là: Tuỳ vào mục đích kiểm
thử khác nhau thì sẽ xây dựng TestPlan khác nhau, tránh tình trạng chúng ta
thêm tất cả các thành phần vào TestPlan => sẽ làm Rối và có những thành phần
không sử dụng đến gây lãng phí tài nguyên.
>
Cài đặt
Trước khi vào cài đặt máy tính bạn cần có Java hỗ trợ.
Dưới đây mình hướng dẫn cài đặt cho HĐH Windows
tải JMeter tại địa chỉ sau: http://jmeter.apache.org/download_jmeter.cgi
Chạy file jmeter.bat
Sau khi chạy thành công giao diện màn hình hiển thị như sau:
Trên đây là kết thúc phần Sơ lược công cụ và cài đặt JMeter, các thông số cần lưu ý. Ở bài viết sau mình có 1 số bài tập nhỏ tạo kịch bản script test hiệu năng website đó là:
+ Test 1 hoặc nhiều user truy cập ( chưa đăng nhập vào hệ thống)
+ Test 10 user đăng nhập đồng thời và thực hiện các hành động: Đăng nhập, liệt kê các danh mục, văn bản (số lượng 10 user có thể thay đổi tuỳ ý nhiều hơn hoặc ít hơn)
Tham khảo thêm tại:
http://www.tutorialspoint.com/jmeter/jmeter_overview.htm